K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chương trình được xây dựng theo hướng:

Chọn một:

a. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

b. Hình thành và phát triển năng lực

c. Hình thành kiến thức

d. Hình thành và phát triển phẩm chất

 
20 tháng 6 2021

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, năng lực năng lực giao tiếp và hợp tác là:
Chọn một:
a. Phẩm chất chung
b. Năng lực đặc thù
c. Năng lực chung
d. Năng lực chuyên biệt.

20 tháng 6 2021

d. năng lực chuyên biệt

20 tháng 6 2021

Năng lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là năng lực cốt lõi chung mà tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Chọn một:
a. Năng lực tự chủ và năng lực tự học;
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
d. Năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán

20 tháng 6 2021

Chương trình xây dựng theo phát triển năng lực là chương trình chú trọng:
Chọn một:
a. Khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
b. Trả lời câu hỏi: Học sinh biết được gì.
c. Kiến thức học sinh học được là nhiều hay ít.
d. Khả năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức của học sinh.

3 tháng 1 2022

A

3 tháng 1 2022

A

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.Chọn một:a. Ổn định, đổi mới và phát triểnb. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiệnc. Dân chủ, đồng thuậnd. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:Chọn một:a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:
Chọn một:
a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định phương pháp thực hiện; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
b. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; xác định mục tiêu; thiết kế/biên soạn/ điều chỉnh chương trình; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
c. Xác định mục tiêu; thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.
d. Thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.

Câu 2;ặc điểm nào sau đây là biểu hiện của nhà trường truyền thụ kiến thức:
Chọn một:
a. Tập trung chủ yếu vào hoạt động GV, HS tiếp nhận, ghi nhớ, học thuộc kiến thức từ thầy giảng và SGK.
b. Dạy và học tập liên quan đến việc xây dựng các hoạt động có ý nghĩa và vun đắp sự hiểu biết.
c. GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, dạy và học chủ yếu liên quan đến việc trải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý nghĩa của HS.
d. Học sinh đã có sự hiểu biết trước về những cái liên quan đến điều mà chúng học trong quá trình trải nghiệm và kiến tạo.

Câu 3 ;Phương án nào sau đây KHÔNG PHẢI là nội dung quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn của giáo viên.
b. Quản lý việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của nhà trường
c. Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục
d. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường

Câu 4;Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuống

Câu 5;B, Chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình bộ môn
Chọn một:
a. Chương trình quốc gia, chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng.
b. Chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng, chương trình cấp trường.

Câu 6;Phát triển chương trình giáo dục là:
Chọn một:
a. Xây dựng mới chương trình giáo dục nhằm tạo ra chất lượng mới.
b. Cắt giảm, sắp xếp lại nội dung trong chương trình giáo dục một cách thường xuyên.
c. Bổ sung thêm nội dung mới vào chương trình giáo dục.
d. Thiết kế/ biên soạn, bổ sung và điều chỉnh chương trình giáo dục có tính định kì nhằm hoàn thiện hoặc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục.

0
Bài thi đánh giá năng lực học sinh THPT của ĐHQGHN được xây dựng theo hướng đánh giá các năng lực cốt lõi cần thiết của học sinh THPT đạt được theo Chương trình giáo dục phổ thông và phù hợp với tiêu chuẩn, xu hướng đánh giá năng lực trên thế giới. Thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình giáo dục phổ thông, bài thi đánh giá ba nhóm năng lực chính:(i) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;(ii)...
Đọc tiếp

Bài thi đánh giá năng lực học sinh THPT của ĐHQGHN được xây dựng theo hướng đánh giá các năng lực cốt lõi cần thiết của học sinh THPT đạt được theo Chương trình giáo dục phổ thông và phù hợp với tiêu chuẩn, xu hướng đánh giá năng lực trên thế giới. Thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình giáo dục phổ thông, bài thi đánh giá ba nhóm năng lực chính:
(i) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
(ii) Năng lực ngôn ngữ tiếng Việt, lập luận, tư duy logic, tính toán, xử lý dữ liệu;
(iii) Năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học (Tự nhiên - Xã hội).

Các đề thi do hội đồng chuyên môn OLM biên soạn theo định dạng (cả về nội dung, cấu trúc và hình thức) của đề thi chính thức của bài thi Đánh giá năng lực học sinh phổ thông HSA - Đại học Quốc gia Hà Nội.
📝 ĐGNL HSA ĐHQG HN - Đề mẫu 2021 (Đề đã mở, miễn phí): https://dgnl.olm.vn/exam/toan-de-mau.2159082330
📝 Đề thi thử lần 1 (Đề đã mở, giá 150,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-1-dhqg-hn.2159328279
📝 Đề thi thử lần 2 (Đề đã mở, giá 150,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-thi-thu-lan-2-dgnl-hsa-dhqg-hn.2164191433
📝 Đề thi thử lần 3 (Đề mở vào 6:00, ngày 14/04/2023. Đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 100,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 150,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-thi-thu-lan-3-dgnl-hsa-dhqg-hn.2164194784

1
12 tháng 4 2023

ok chị :))

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo
♦ Quá trình hình thành và phát triển của châu thổ sông Hồng

- Châu thổ sông Hồng có diện tích khoảng 15000 km2, được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình trên vùng sụt lún thấp, rộng lớn.

- Châu thổ sông Hồng có dạng hình tam giác với đỉnh ở thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), đáy là đường bờ biển từ thành phố Hải Phòng đến cửa sông Đáy thuộc huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình).

- Quá trình bồi đắp châu thổ diễn ra thường xuyên, liên tục từ hàng chục nghìn năm trước và luôn gắn liền với lịch sử con người khai khẩn, cải tạo, mở rộng châu thổ.

+ Cư dân châu thổ sông Hồng có nguồn gốc chủ yếu là người Việt cổ. Cư dân di chuyển dần từ vùng trung du đến các vùng đồng bằng mới được bồi đắp dọc theo các triền sông ở vùng hạ lưu ven biển.

+ Từ thời Lý, các công trình quai đê lấn biển, đắp đê trên các triền sông vùng hạ lưu đã làm cho quá trình hình thành và phát triển châu thổ diễn ra nhanh và có hiệu quả hơn.

+ Hiện nay, trung bình mỗi năm châu thổ sông Hồng mở rộng ra biển khoảng 80 - 100 m.
 

♦ Giải thích

- Nền văn minh sông Hồng được hình thành và phát triển dựa trên những cơ sở sau:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi (khí hậu nóng ẩm, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ);

+ Sức lao động cần cù, sáng tạo của con người.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

- Châu thổ sông Cửu Long có diện tích khoảng 40000 km2, đây là bộ phận cuối cùng của hạ lưu châu thổ sông Mê Công.

- Châu thổ sông Cửu Long được tiếp nhận nguồn nước và lượng phù sa dồi dào đã bồi đắp nên những cánh đồng rộng lớn, đất đai màu mỡ.

- Do địa thế thấp (độ cao trung bình khoảng 2 m so với mực nước biển) nên châu thổ sông Cửu Long chịu ảnh hưởng lớn của chế độ thuỷ triều, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền theo các cửa sông lớn.

- Hiện nay, châu thổ sông Cửu Long vẫn tiếp tục mở rộng ra biển ở khu vực các cửa sông lớn và bán đảo Cà Mau, trung bình mỗi năm khoảng 60 - 80 m.
2.

- Nền văn minh châu thổ sông Cửu Long được hình thành và phát triển dựa trên những cơ sở sau:

+ Địa hình bằng phẳng; đất đai phì nhiêu, màu mỡ; khí hậu điều hoà và hệ thống kênh rạch chằng chịt.

+ Công sức khai phá, cải tạo của con người.

Câu 22: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.Câu 23: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành...
Đọc tiếp

Câu 22: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

Câu 23: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X.

Câu 24: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

Câu 25: Chế độ quân chủ là gì?

   A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

   B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

   C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

   D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

Câu 26: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

   A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   B. Nghề nông trồng lúa nước.

   C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

 

 

Câu 27: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

Câu 48: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

A. Chùa Một Cột.

B. Văn Miếu.

C. Chùa Trấn Quốc.

D. Quốc Tử Giám.

Câu 49: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên

   B. Vua Lý Thánh Tông

   C. Lý Thường Kiệt

   D. Tông Đản

Câu 50: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.

   B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.

   D. Hoa văn hình người.

3
10 tháng 11 2021

B

10 tháng 11 2021

vc